Tìm hiểu về bệnh lậu

Định nghĩa bệnh lậu?

Bệnh lậu là bệnh nhiễm trùng khá phổ biến ở cơ quan sinh dục do vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra. Bệnh thường lây qua đường quan hệ tình dục không quan toàn, dù cách thức quan hệ bằng đường sinh dục, qua miệng, qua hậu môn đều có thể lây nhiễm vi khuẩn lậu như nhau. Dấu hiệu thường thấy là sưng tấy bộ phận sinh dục, tiểu buốt, xuất tinh ra máu (ở nam giới), ra khí hư nhiều có mùi hôi (ở nữ giới)…

Nguyên nhân bệnh lậu

– Quan hệ tình dục không an toàn: Đây là nguyên nhân bệnh lậu lây nhiễm thường gặp nhất và nguy hiểm nhất. Khi có quan hệ với người mắc bệnh lậu, dù quan hệ tình dục bằng cách thức nào như quan hệ bằng sinh dục, bằng đường miệng, qua hậu môn đều nguy cơ lây nhiễm như nhau.

Kể cả sử dụng bao cao su cũng không thể bảo vệ được bạn khỏi lây nhiễm vi khuẩn lậu, vì bao cao su không thể bọc trọn cả dương vật, khi hoạt động tình dục có thể làm trầy xước âm đạo nên nguy cơ lây nhiễm rất cao. Vì vậy, nên có đời sống tình dục chung thủy vợ chồng, không nên có quan hệ với người mắc bệnh tình dục, trong đó có bệnh lậu.

– Lây từ mẹ sang con: Phụ nữ mang thai mắc bệnh lậu thì thai nhi có nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn lậu khi sinh qua đường sinh dục. Nếu thai nhi nhiễm vi khuẩn lậu sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm và điều trị lâu dài, khó khăn. Chính vì vậy, các bác sĩ khuyên rằng khi phụ nữ mắc bệnh lậu tuyệt đối không mang thai và nên điều trị khỏi hoàn toàn.

– Lây qua tiếp xúc gián tiếp: Việc sử dụng chung đồ dùng cá nhân như bàn chải đánh răng, quần lót, khăn tắm…thì nguy cơ dễ bị lây nhiễm vi khuẩn lậu dính ở các đồ dùng đó. Đặc biệt ở các bể bơi, nhà vệ sinh công cộng, các vi khuẩn lậu bám vào núm cửa, thành bể…người lành vô tình dính vi khuẩn lậu mà không hề hay biết dẫn đến nguy cơ lây lan ra cộng đồng rất cao.

– Tiếp xúc vết thương hở: Người bệnh có vết thương hở mà người thân, bạn bè tiếp xúc trực tiếp mà không có phương pháp bảo vệ sẽ bị lây nhiễm vi khuẩn lậu.

Dấu hiệu của bệnh lậu

Dấu hiệu của bệnh lậu

  • Ở Nam giới:

– Khi mắc bệnh lậu, nam giới thường có các triệu chứng dễ nhận biết như tiểu buốt, đau rát, tiểu ra mủ màu trắng hoặc vàng xanh, có mùi hôi.

– Bao quy đầu, dương vật, bìu có cảm giác căng tức, ngứa và bị sưng tấy đỏ.

– Vùng háng nổi hạch bẹn, tinh hoàn bị sưng đau.

– Người nhiễm bệnh lậu khi quan hệ tình dục có cảm giác khi xuất tinh, trường hợp nặng còn có máu trong tinh dịch.

– Ngoài ra còn một số triệu chứng kèm theo là sốt cao, ớn lạnh và đau mỏi lưng, sức khỏe giảm sút,…

  • Ở Nữ giới:

– Nữ giới bị nhiễm vi khuẩn lậu sau 2-5 ngày sẽ có triệu chứng tiểu buốt, đau rát, tiểu ra mủ màu trắng đục hoặc vàng xanh.

– Âm hộ bị sưng đỏ tấy và ngứa, ra nhiều khí hư có mùi hôi khó chịu.

– Khi quan hệ tình dục sẽ đau, cùng với đó là đau bụng dưới, đau lưng, buồn nôn, sốt cao…

Ở nữ giới, thời gian ủ bệnh khó xác định vì biểu hiện bệnh lậu cũng tương tự như một số dấu hiệu bệnh thông thường, đặc biệt là xuất hiện ở âm đạo, cổ tử cung. Vì vậy, việc điều trị bệnh lậu cho nữ giới phức tạp hơn nam giới rất nhiều.

Bệnh lậu có ảnh hưởng gì?

Bệnh lậu không trừ một ai, từ nam giới, phụ nữ, trẻ sơ sinh… do cách lây nhiễm khác nhau nên tác hại từ bệnh lậu gây ra cũng khác nhau.

– Bênh lậu ở miệng: Bệnh lậu ở miệng khiến sưng vòm họng, sưng amidan, ảnh hưởng đến việc ăn uống, gây lở loét và dễ viêm nhiễm hơn. Đặc biệt sẽ khiến cơ thể mệt mỏi, chán nản khi nó tác động trực tiếp đến đường ăn uống của người bệnh.

– Viêm vùng chậu: Quan hệ tình dục không an toàn là nguyên nhân dẫn đến vi khuẩn lậu sẽ đi vào âm đạo rồi tác động trực tiếp lên tử cung, vòi trứng và ảnh hưởng toàn bộ vùng sinh sản. Bệnh lậu gây nên biến chứng mang thai ngoài tử cung và có thể dẫn đến vô sinh.

– Nhiễm trùng máu: Việc sử dụng chung bơm kim tiêm, truyền hay nhận máu từ người bị bệnh lậu sẽ khiến vi khuẩn lậu có thể di chuyển theo đường máu và tác động đến những cơ quan khác nhau trong cơ thể người bị bệnh. Người bệnh sẽ có các triệu chứng như sốt cao, nổi mẩn, đau xương khớp…vì các mạch máu đưa vi khuẩn khắp cơ thể con người, khiến tình hình bệnh càng trầm trọng hơn.

– Ảnh hưởng đến thai nhi: Những bà mẹ bị bệnh lậu khi mang thai sẽcó nguy cơ nhiễm khuẩn ối, vi khuẩn lậu sẽ qua đường rau thai để vào máu thai nhi gây nhiễm khuẩn bào thai. Đến khi chào đời, đứa trẻ càng có nguy cơ nhiễm bệnh lậu hơn do dịch tiết lậu ở vùng sinh dục của người mẹ sẽ bám vào da và niêm mạc của trẻ. Đứa trẻ mắc bệnh lậu từ mẹ sang con có tỉ lệ biến chứng rất cao như gây mù mắt… và thời gian điều trị sẽ rất dài và nguy hiểm

Điều trị bệnh lậu

“Để hạn chế những biến chứng nguy hiểm, khi phát hiện những triệu chứng bất thường về sức khỏe, người bệnh nên đến các cơ sở y tế để khám và điều trị kịp thời.”

Ở trường hợp nhẹ, bệnh nhân có thể sử dụng thuốc kháng sinh dạng tiêm, dạng uống nhưng cũng chỉ có tác dụng kiềm chế sự phát triển của vi khuẩn lậu chứ không thể chữa khỏi bệnh hoàn toàn.

Sử dụng kỹ thuật phục hồi gene DHA để điều trị bệnh lậu, một trong những phương pháp hiện đại được nhiều nước trên thế giới áp dụng.

– Phương pháp sử dụng hệ thống kiểm tra DNA vi sinh vật, máy kiểm tra sinh hóa tự động của Mỹ để đánh giá, phân tích và kiểm tra biến thể của lậu cầu khuẩn nhằm tiến hành điều trị hiệu quả.

– Bác sĩ căn cứ vào từng đặc điểm của các chủng lậu cầu khuẩn để tiến hành ức chế trao đổi chuỗi gene tế bào lậu cầu khuẩn, ngăn chặn sự phát triển của biến thể lậu cầu khuẩn và hạn chế khả năng tái bệnh.

– Kết hợp kỹ thuật phục hồi gene DHA với điều trị biến chứng luận nhằm tiêu diệt các loại vi khuẩn, điều chỉnh hệ miễn dịch và phục hồi chức năng sinh lý cho bệnh nhân để đạt hiệu quả nhất.

Những lưu ý khi bị bệnh lậu

– Điều trị càng sớm càng tốt

– Điều trị theo phác đồ quy đinh trên cơ sở dựa vào tính nhạy cảm của kháng sinh với các chủng vi khuẩn địa phương.

– Điều trị đúng phác đồ: đúng thuốc, đủ liều.

– Điều trị cả vợ chồng và/ hoặc bạn tình của người bệnh.

– Kết hợp điều trị các nhiễm khuẩn kèm theo

– Trong thời gian điều trị không quan hệ tình dục, cần nghỉ ngơi hợp lý, không sử dụng bia rượu và các chất kích thích.

– Định kỳ khám lâm sàng và xét nghiệm lại.

Ở trường hợp nhẹ, người bệnh có thể sử dụng thuốc kháng sinh, nhưng cũng chỉ kiềm chế sự phát triển của vi khuẩn chứ không thể chữa khỏi hoàn toàn.


Tìm trên Google : Địa chỉ chữa bệnh lậu,ăn gì để nhanh khỏi bệnh lậu,mắc bệnh lậu có quan hệ được nữa không,

Trả lời

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *